Qua những nghiên cứu tình hình giông sét ở Việt Nam và những tác hại của sét gây nên đối với lưới điện, Vì vậy việc bảo vệ chống sét cho đường dây điện và các trạm biến áp là không thể thiếu được khi thiết kế lưới điện. Do đó việc đầu tư nghiên cứu, kiểm tra, kiểm định, đo điện trở tiếp đất của hệ chống sét là cần thiết để nâng cao độ tin cậy trong vận hành lưới điện ở nước ta.
Quy định kiểm định chống sét
Theo đúng quy định hiện hành về an toàn sử dụng điện-PCCC việc đo đạc kiểm tra, đánh giá mức độ an toàn của hệ thống điện động lực, thiết bị điện, hệ thống chống sét đánh thẳng, chống sét lan truyền, hệ thống nối đất, nối không thiết bị điện phải được thực hiện tối thiểu một năm một lần, và việc đo đạc kiểm tra phải tiến hành trước mỗi mùa mưa dông để đảm bảo độ chính xác, an toàn. Kiểm định chống sét: phân tích cách yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa ■ Khi các thiết bị điện của trạm phân phối điện ngoài trời bị sét đánh trực tiếp thì sẽ gây những hậu quả ngiêm trọng : gây nên hư hỏng các thiết bị điện, dẫn đến việc ngừng cung cấp điện toàn bộ trạm trong một thời gian dài làm ảnh hưởng đến việc sản xuất điện năng và các ngành kinh tế quốc dân khác. Đây là một trong những lí do cần phải tiến hành kiểm định chống sét định kỳ, thường xuyên. ■ Hiện nay để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho công trình thường dùng các hệ thống thu sét như: cột thu sét, dây thu sét. Hệ thống thu sét gồm các bộ phận thu sét (kim, dây ), bộ phận nối đất và các dây dẫn liên hệ hai bộ phận với nhau. Cột thu sét có thể đặt độc lập hoặc trong những điều kiện cho phép có thế đặt trên các kết cấu của trạm và nhà máy.Yếu tố này rất quan trọng, kiểm định chống sét cũng không thể bỏ qua. ■ Thông thường để giảm vốn đầu tư và đế tận dụng các độ cao ở các trạm biến áp người ta có thể đặt cột thu sẻt trên các xà đỡ, các cột đèn chiếu sáng, trên mái nhà… Cột thu lôi độc lập thường đắt hơn nên chỉ dùng khi không thế tận dụng các độ cao khác. ■ Nếu đặt cột thu lôi trên các kết cấu trạm phân phối điện ngoài trời và dùng dây chống sét đế bảo vệ cho đoạn dây dẫn nối từ xà cuối cùng của trạm đến cột đầu tiên của đường dây thì chúng sẽ được nối đất chung vào hệ thong nối đất của trạm.Vì vậy khi sét đánh vào thu lôi hay đoạn dây chống sét ấy thì toàn bộ dòng điện sét sẽ đi vào hệ thống nối đất của trạm và do đó làm tăng thế các thiết bị được nối đất chung với hệ thống nối đất của trạm. Độ tăng thế đó lớn thì có thể gây nguy hiểm cho các thiết bị, do vậy chỉ trong điều kiện cho phép mới được đặt cột thu lôi trên các công trình trong trạm hoặc dùng dây chống sét ở trong trạm. ■ Tác dụng bảo vệ của hệ thống thu sét là ở chỗ tập trung điện tích ở đỉnh bộ phận thu sét, tạo nên điện trường lớn nhất giữa nó với đầu tia tiên đạo. Do đó thu hút các phóng điện sét và hình thành khu vực an toàn ở bên dưới, chung quanh hệ thống thu sét. Bộ phận nối đất của hệ thống thu sét cần có điện trở nối đất bé đế việc tập trung điện tích cảm ứng trong đất được dễ dàng và khi có dòng điện sét đi qua điện áp trên các bộ phận của hệ thống thu sét sẽ không đủ gây nên phóng điện ngược từ nó tới công trình đặt gần. Khi thiết kế hệ thống chống sét phải chú ý so sánh về các mặt kỹ thuật, mỹ thuật và vấn đề nổi đất của cột thu lôi. Đối với trạm phân phổi ngoài trời 110kV trở nên do có mức cách điện cao nên có thế đặt cột thu lôi trên các kết cấu của trạm phân phổi ,các trụ của các kết cấu trên đó có đặt cột thu lôi phải được ngắn nhất và sao cho dòng điện sét khuếch tán vào trong đất theo 3 – 4 thanh cái của hệ thống nối đất. Ngoài ra ở mỗi trụ của các kết cáu ấy phải có nối đất bố sung đế cải thiện trị số điện trở nối đất. Khi kiểm định chống sét bố trí cột thu sét của trạm phân phối ngoài trời 110kV trở lên phải thực hiện các điều sau: + Ở chỗ nối các kết cấu trên có đặt cột thu lôi vào hệ thống nối đất cần phải có nối đất bố xung nhằm đảm bảo điện trở không được quá 4 Ω. + Khi bố trí cột thu lôi trên xà của trạm 35kV phải tăng cường cách điện của nó lên đến mức cách điện của cấp 110kV . +Trên đầu ra của cuộn dây 6-10kV cần đặt các chống sét van . +Đế bảo vệ cuộn dây 35kV kiểm định khuyến khích đặt chổng sét van. Khoảng cách giữa chồ nối vào hệ thống nối đất của vỏ máy biến áp và của chống sét van phải nhỏ hơn 5m. + Khoảng cách trong không khí giữa kết cấu của trạm trên có đặt cột thu lôi và bộ phận mang điện không được bé hơn chiều dài của chuỗi sứ. + Có thế nối cột thu lôi vào hệ thống nối đất của trạm phân phối cấpl lOkV nếu các yêu cầu trên được thực hiện. Khi dùng cột thu lôi độc lập phải chú ý đến khoảng cách giữa các cột thu lôi đến các bộ phận của trạm để tránh khả năng phóng điện từ cột thu lôi đến vật được bảo vệ. Đối với các nhà máy điện dùng sơ đồ bộ thì chỉ được đặt cột thu lôi trên xà máy biến áp khi máy phát điện và máy biến áp được lối với nhau bằng cầu bọc kín và hai đầu được lối đất. Nếu cầu có phân đoạn thì không được phép đặt cột thu lôi trên xà máy biến áp. đế đảm bảo về mặt cơ khí và đế trống ăn mòn cần phải theo đúng qui định về loại vật liệu, tiếp diện dây dẫn dùng trên mặt đất và dưới đất. |